HCNN - Giới thiệu các sản phẩm của Công ty BVTV SAIGON. Giới thiệu hoạt chất, đặc điểm kỹ thuật, đối tượng phòng trừ,...
I. THUỐC TRỪ CỎ
1. Nhóm Glyphosate: gồm
· Lyphoxim 16L; 41SL; 396SL
· Shoot 41AS
· Helosate 48SL
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Thuốc trừ cỏ nội hấp, xâm nhập qua lá, các bộ phận còn xanh, vận chuyển khắp cây và làm thối thân ngầm và củ
+ Thuốc hậu nảy mầm
+ Tác dụng không chọn lọc
- Đối tượng phòng trừ:
+ Trừ cỏ cho vườn cây ăn trái, cây công nghiệp lâu năm, cho ruộng trước khi trồng cây và bờ không canh tác
- Cách sử dụng:
Pha với nước, phun sát mặt lá cỏ, quanh gốc cây
- Các lưu ý:
+ Pha với nước trong; tránh phun khi đất ngập nước hay quá khô hạn
+ Phun khi cỏ đang sinh trưởng mạnh, cỏ còn non, xanh và phun trước khi cỏ ra hoa. Tránh để thuốc bay tạt qua hoa màu lân cận
- Đối thủ cạnh tranh: Glyphosan 480DD (BVTV An Giang); Nufarm Glyphosate 360AC; Roundup 480SC, 74DF (Monsanto),…
2. Pyanchor 3EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Pyribenzoxim
+ Tác dụng chọn lọc, hậu nảy mầm, an toàn cho lúa.
+ Xâm nhập vào cỏ chủ yếu qua lá
- Đối tượng phòng trừ: diệt cỏ hòa bản, năn lác và lá rộng như lồng vực, đuôi phụng trên lúa
- Cách sử dụng:
Sự dụng từ 8-20 ngày sau sạ hoặc cấy, tốt nhất là dùng từ 8-12 ngày sau sạ (cỏ mọc 2-3 lá); trừ cỏ đuôi phụng thì liều lượng cao hơn, phun sớm hơn
- Các lưu ý:
+ Phun đủ lượng nước và phun kỹ đảm bảo thuốc tiếp xúc đều với cỏ
+ Ruộng tương đối bằng phẳng. Khi phun tháo cạn nước đủ ẩm
+ Sau phun 1-3 ngày cho nước vào và giữ 3-5 ngày
+ Sau phun 4h trời mưa không cần phun lại
- Đối thủ cạnh tranh:
3. Pyan Plus 6EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Pyribenzoxim, Fenoxaprop – P- Ethyl
+ Phổ tác dụng rộng, có tính chọn lọc
+ Diệt trừ được các loại cỏ sau khi đã mọc hết
- Đối tượng phòng trừ: phòng trừ các loại cỏ: đuôi phụng, lồng vực, cháo, chác cho Lúa
- Cách sử dụng: phun từ 7-12 ngày sau sạ (cỏ mọc 2-3 lá)
- Các lưu ý: rút cạn nước ruộng hoặc đủ ẩm, sau phun 1-2 ngày cho nước vào ruộng và giữ chế độ nước
- Đối thủ cạnh tranh:
4. Star 10WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Pyrazosulfuron Ethyl
+ Tác động nội hấp, xâm nhập vào cây cỏ qua lá, rễ
+ Tác dụng hậu nảy mầm sớm (cỏ 1-3 lá)
+ Tính chọn lọc cao
- Đối tượng phòng trừ: diệt trừ cỏ lá rộng và hẹp trên ruộng lúa
- Cách sử dụng: phun khi 3-10 ngày sau sạ
- Các lưu ý:
+ Khi phun ruộng cần có nước xăm xắp hoặc đủ ẩm, sau khi phun giữ nước ruộng 2-3 ngày
+ Có thể trộn với đất bột, cát hoặc phân bón để rải; khi rải ruộng cần có nước
+ Ruộng có nhiều cỏ đuôi phụng cần dùng liều cao và phun sớm 3-5 ngày
- Đối thủ cạnh tranh:
5. Pesle 276SL
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Paraquat
+ Thuốc trừ cỏ tiếp xúc (cỏ cháy)
+ Tác dụng không chọn lọc
+ Diệt cỏ hậu nảy mầm
- Đối tượng phòng trừ: diệt được cỏ hòa bản, năn lác, cỏ lá rộng
- Cách sử dụng: sử dụng trừ cỏ cho cây trồng cạn
- Các lưu ý:
+ Tránh để thuốc bay vào cây trồng
+ Sau 48h người và gia súc mới được vào khu vực phun thuốc
- Đối thủ cạnh tranh:
6. Mizin 50WP, 80WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Atrazine
+ Trừ cỏ nội hấp, xâm nhập qua lá và rễ
+ Tác động tiền nảy mầm và hậu nảy mầm sớm (cỏ 2-3 lá)
+ Tác động chọn lọc
- Đối tượng phòng trừ: cỏ hòa bản và cỏ lá rộng hàng niên. Ít hiệu quả cỏ năn lác và cỏ đa niên; dùng trừ cỏ cho Ngô, Mía, Dứa
- Cách sử dụng: phun thuốc ngay sau khi gieo hạt, đặt hom và khi cỏ có 2-3 lá
- Các lưu ý:
+ Phun thuốc cần đất ẩm
+ Tránh phun vào ngọn cây, một số cây mẫn cảm với thuốc như lúa, đậu, đay..cần chú ý
- Đối thủ cạnh tranh:
7. Saicoba 800EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Acetochlor
+ Thuốc nội hấp qua mầm chồi và rễ cỏ
+ Tác dụng chọn lọc
+ Sản phẩm có chất an toàn
+ Tác động tiền nảy mầm và hậu nảy mầm sớm
- Đối tượng phòng trừ: trừ cỏ cho cây trồng cạn, diệt rất hữu hiệu cỏ lá hẹp và lá rộng mọc từ hạt trên đất trồng cạn
- Cách sử dụng: phun thuốc từ 0-7 ngày, khi cỏ 1-3 lá
- Các lưu ý:
+ Đất phun thuốc phải đủ ẩm
+ Không để ruộng bị đọng nước
- Đối thủ cạnh tranh:
II. THUỐC TRỪ SÂU
1. Butyl 10WP, 400SC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Buprofezin
+ Thuốc trừ rầy thuộc nhóm điều tiết sinh trưởng
+ Tác dụng tiếp xúc và vị độc
+ An toàn cho thiên địch
- Đối tượng phòng trừ: rầy nâu, rầy xanh, rầy bông xoài
- Cách sử dụng: sử dụng khi phát hiện rầy từ tuổi 1-3
- Các lưu ý:
+ Phun kỹ vào gốc lúa khi trừ rầy nâu
+ Phun vào bông khi trừ rầy bông xoài
- Đối thủ cạnh tranh: Applaud 10WP
2. Mipcide 20EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Isoprocarb
+ Tác dụng tiếp xúc và vị độc, cũng có khả năng xông hơi và nội hấp
- Đối tượng phòng trừ: phòng trừ cao đối với sâu miệng chích hút: rầy, rệp, bọ xít, bọ trĩ
- Cách sử dụng: pha nước phun khi phát hiện sâu hại
- Các lưu ý: có thể pha chung với thuốc sâu bệnh khác
- Đối thủ cạnh tranh:
3. Bascide 50EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Fenobucarb
+ Tác động tiếp xúc và vị độc
- Đối tượng phòng trừ: phòng trừ cao đối với sâu miệng chích hút: rầy, rệp, bọ xít, bọ trĩ
- Cách sử dụng: pha nước phun khi phát hiện sâu hại
- Các lưu ý: có thể pha chung với thuốc sâu bệnh khác
- Đối thủ cạnh tranh: Bassa 50EC
4. Dragon 585EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Cypermethrin và Chlorpyriphos
+ Thuộc nhóm Lân hữu cơ và cúc tổng hợp
+ Diệt sâu qua 3 đường: xông hơi, tiếp xúc và vị độc
- Đối tượng phòng trừ: diệt được nhiều loại sâu đục thân, đục quả, ăn lá và chích hút
- Cách sử dụng: phun ước đều trên cây nơi rệp hại
- Các lưu ý: có thể pha chung với nhiều loại thuốc sâu bệnh khác, trừ thuốc có tính kiềm như Bordeaux
- Đối thủ cạnh tranh:
5. Secsaigon 5, 10, 25, 50EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Cypermethrin
+ Tiếp xúc, vị độc ngoài ra còn gây ngán ăn
- Đối tượng phòng trừ: sâu cuốn lá lúa, sâu tơ, sâu khoang rau; rầy bông xoài, bọ xít nhãn
- Cách sử dụng: tùy loại, cây trồng mà pha theo hướng dẫn trên bao bì
- Các lưu ý: không pha trộn chung thuốc có tính kiềm và lưu huỳnh
- Đối thủ cạnh tranh:
6. Biocin 16WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Là thuốc trừ sâu sinh học. Hoạt chất là bào tử và độc tố cảu vi khuẩn Bt
+ Có tính vị độc.
- Đối tượng phòng trừ: chủ yếu dùng trừ sâu bộ cánh vảy: sâu tơ, sâu xanh
- Cách sử dụng: phun lên lá non để sâu có thể ăn vào cơ thể
- Các lưu ý:
+ Có thể pha chung với thuốc trừ sâu, không pha chung với thuốc trừ bệnh và phân hóa học
+ Không sử dụng trên dâu tằm
- Đối thủ cạnh tranh: Bacterin B.T WP
7. SK 99EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Thành phần Petroleum Spray Oil
+ Dầu tan trong nước và làm chết ngạt sâu
+ Xua đuổi bướm đến đẻ trứng, làm thối trứng
- Đối tượng phòng trừ: nhện; rệp sáp; rầy chổng cánh…
- Cách sử dụng: phun lên sâu hại
- Các lưu ý:
+ Khuấy kỹ cho dầu tan trong nước
+ Không pha chung với các gốc thuốc: trừ bệnh: Chlorothalonil; trừ sâu: Carbaryl, S, Propargite, Dimethoate
- Đối thủ cạnh tranh: DC-Tronplus 98,8EC
8. Sargent 6G
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Chlopyriphos Ethyl
+ Thuốc lân hữu cơ, tác động xông hơi, tiếp xúc và vị độc
- Đối tượng phòng trừ: sâu đục thân; rệp sáp, sùng, mối…
- Cách sử dụng: trộn với phân bón để rải; khoàng 8-10 kg/ha trừ sâu đục thân lúa
- Các lưu ý: giữ nước 3-5 cm trong 3-5 ngày khi rải thuốc
- Đối thủ cạnh tranh:
9. Dioto 250EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Diệt ốc qua đường hô hấp
+ Sau khi phun thuốc ốc sì nhớt và chết
- Đối tượng phòng trừ: ốc bươu vàng hại lúa
- Cách sử dụng: pha nước phun vào chiều mát khi có ốc
- Các lưu ý: khi phun thuốc cần có nước xăm xắp
- Đối thủ cạnh tranh: Bolis
III. THUỐC TRỪ BỆNH
1. Trizole 20WP, 75WP, 75 WDG
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Trycyclazole
+ Hấp thu qua lá và lưu dẫn bên trong cây trồng
- Đối tượng phòng trừ: đạo ôn hại lúa
- Cách sử dụng: pha nước phun xịt cho cây
- Các lưu ý:
+ Phun phòng là chính
+ Không pha chung thuốc có tính kiềm cao
- Đối thủ cạnh tranh:
2. Lúa vàng 20WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Tricyclazole và Ipropenfos
+ Ức chế sự nảy mầm của bào tử nấm
+ Thuốc tiếp xúc và lưu dẫn
- Đối tượng phòng trừ: đạo ôn lúa
- Cách sử dụng: pha nước phun
- Các lưu ý: không pha chung thuốc có tính kiềm cao
- Đối thủ cạnh tranh:
3. Pysaigon 50WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Thiophanate methyl và Tricyvlazole
+ Trừ nấm phổ rộng, thuốc hấp thu qua lá và rễ
+ Lưu dẫn theo hướng đi lên
- Đối tượng phòng trừ: đạo ôn; đốm nâu; thối thân; vàng lá chín sớm lúa
- Cách sử dụng: pha nước phun
- Các lưu ý: không pha chung thuốc có tính kiềm cao
- Đối thủ cạnh tranh:
4. Kisaigon 10H; 50ND
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Ipropenfos
+ Thuốc lân hữu cơ, tác dụng nội hấp
- Đối tượng phòng trừ: đạo ôn lá lúa
- Cách sử dụng: dạng hạt rải và bột pha nước phun
- Các lưu ý:
+ Không trộn với thuốc có tính kiềm
+ Thuốc trừ cỏ Propanil (các thuốc gốc Lân hữu cơ không nên pha chung)
- Đối thủ cạnh tranh:
5. Hỏa tiễn 50SP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Chlorobromoisocyanuric acid
+ Thấm sâu và lưu dẫn, sau đó phóng thích HBr diệt vi khuẩn và nấm
+ Chứa đạm và kali nhằm cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng
- Đối tượng phòng trừ: bạc lá lúa; thối nhũng bắp cải; thán thư và xì mủ trên xoài; mốc sương trên dưa
- Cách sử dụng: pha nước phun
- Các lưu ý: kiểm tra trước khi pha thuốc với thuốc trừ sâu bệnh khác
- Đối thủ cạnh tranh:
6. Alpine 800WDG
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Thuốc dạng cốm, hoạt chất Fosetyl-Aluminium
+ Hấp thu qua lá và rễ sau đó lưu dẫn 2 chiều
- Đối tượng phòng trừ: trừ nấm và vi khuẩn các bệnh thối rễ, mốc sương, bạc lá
- Cách sử dụng: pha nước phun, hoặc pha sệch phét lên vết bệnh
- Các lưu ý: không pha chung với thuốc có tính kiềm cao như Bordeaux
- Đối thủ cạnh tranh: Aliette 80WP (Bayer Vietnam Ltd.)
7. Mexyl MZ 72WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Thuốc tác dụng tiếp xúc và lưu dẫn
+ Gồm hai hoạt chất Mancozeb và Metalaxyl
- Đối tượng phòng trừ: mốc sương, thối nõn, nứt thân xì mủ, loét miệng cạo
- Cách sử dụng: phun lên lá, tưới gốc hoặc phét vào vết bệnh
- Các lưu ý: không pha chung với thuốc có tính kiềm cao như Bordeaux
- Đối thủ cạnh tranh: Ridomil-MZ 72WP
8. Treppach Bul 607SL
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Propamocarb HCL
+ Ngăn cản sự hình thành vách tế bào nấm
+ Hấp thu qua lá và rễ sau đó lưu dẫn hướng lên
- Đối tượng phòng trừ: chết nhanh tiêu
- Cách sử dụng: chủ yếu tưới vào gốc, xử lý đất trồng cây con, xử lý cành dâm
- Các lưu ý: không pha chung với thuốc có tính kiềm cao như Bordeaux
- Đối thủ cạnh tranh:
9. Kinkinbul 72WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Thuốc dạng tiếp xúc và lưu dẫn
+ Hợp chất Mancozeb và Cymoxanil
+ Thuốc ngăn chặn mầm bệnh ở giai đoạn ủ bệnh và lây lan
- Đối tượng phòng trừ: mốc sương
- Cách sử dụng: phun lên lá hay tưới gốc
- Các lưu ý: không pha chung với thuốc có tính kiềm cao như Bordeaux
- Đối thủ cạnh tranh:
10. Dosay 45WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất phối hợp Cymoxanil, Zineb và Copper Oxychloride
+ Thuốc dạng tiếp xúc và lưu dẫn
- Đối tượng phòng trừ: nấm và vi khuẩn: sương mai
- Cách sử dụng: pha nước phun khi bệnh vừa xuất hiện
- Các lưu ý:
+ Tưới thuốc đất đủ ẩm và tưới cách cỗ rễ 20-30 cm
+ Không pha chung thuốc pH cao và thuốc gốc đồng
- Đối thủ cạnh tranh:
I. THUỐC TRỪ CỎ
1. Nhóm Glyphosate: gồm
· Lyphoxim 16L; 41SL; 396SL
· Shoot 41AS
· Helosate 48SL
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Thuốc trừ cỏ nội hấp, xâm nhập qua lá, các bộ phận còn xanh, vận chuyển khắp cây và làm thối thân ngầm và củ
+ Thuốc hậu nảy mầm
+ Tác dụng không chọn lọc
- Đối tượng phòng trừ:
+ Trừ cỏ cho vườn cây ăn trái, cây công nghiệp lâu năm, cho ruộng trước khi trồng cây và bờ không canh tác
- Cách sử dụng:
Pha với nước, phun sát mặt lá cỏ, quanh gốc cây
- Các lưu ý:
+ Pha với nước trong; tránh phun khi đất ngập nước hay quá khô hạn
+ Phun khi cỏ đang sinh trưởng mạnh, cỏ còn non, xanh và phun trước khi cỏ ra hoa. Tránh để thuốc bay tạt qua hoa màu lân cận
- Đối thủ cạnh tranh: Glyphosan 480DD (BVTV An Giang); Nufarm Glyphosate 360AC; Roundup 480SC, 74DF (Monsanto),…
2. Pyanchor 3EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Pyribenzoxim
+ Tác dụng chọn lọc, hậu nảy mầm, an toàn cho lúa.
+ Xâm nhập vào cỏ chủ yếu qua lá
- Đối tượng phòng trừ: diệt cỏ hòa bản, năn lác và lá rộng như lồng vực, đuôi phụng trên lúa
- Cách sử dụng:
Sự dụng từ 8-20 ngày sau sạ hoặc cấy, tốt nhất là dùng từ 8-12 ngày sau sạ (cỏ mọc 2-3 lá); trừ cỏ đuôi phụng thì liều lượng cao hơn, phun sớm hơn
- Các lưu ý:
+ Phun đủ lượng nước và phun kỹ đảm bảo thuốc tiếp xúc đều với cỏ
+ Ruộng tương đối bằng phẳng. Khi phun tháo cạn nước đủ ẩm
+ Sau phun 1-3 ngày cho nước vào và giữ 3-5 ngày
+ Sau phun 4h trời mưa không cần phun lại
- Đối thủ cạnh tranh:
3. Pyan Plus 6EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Pyribenzoxim, Fenoxaprop – P- Ethyl
+ Phổ tác dụng rộng, có tính chọn lọc
+ Diệt trừ được các loại cỏ sau khi đã mọc hết
- Đối tượng phòng trừ: phòng trừ các loại cỏ: đuôi phụng, lồng vực, cháo, chác cho Lúa
- Cách sử dụng: phun từ 7-12 ngày sau sạ (cỏ mọc 2-3 lá)
- Các lưu ý: rút cạn nước ruộng hoặc đủ ẩm, sau phun 1-2 ngày cho nước vào ruộng và giữ chế độ nước
- Đối thủ cạnh tranh:
4. Star 10WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Pyrazosulfuron Ethyl
+ Tác động nội hấp, xâm nhập vào cây cỏ qua lá, rễ
+ Tác dụng hậu nảy mầm sớm (cỏ 1-3 lá)
+ Tính chọn lọc cao
- Đối tượng phòng trừ: diệt trừ cỏ lá rộng và hẹp trên ruộng lúa
- Cách sử dụng: phun khi 3-10 ngày sau sạ
- Các lưu ý:
+ Khi phun ruộng cần có nước xăm xắp hoặc đủ ẩm, sau khi phun giữ nước ruộng 2-3 ngày
+ Có thể trộn với đất bột, cát hoặc phân bón để rải; khi rải ruộng cần có nước
+ Ruộng có nhiều cỏ đuôi phụng cần dùng liều cao và phun sớm 3-5 ngày
- Đối thủ cạnh tranh:
5. Pesle 276SL
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Paraquat
+ Thuốc trừ cỏ tiếp xúc (cỏ cháy)
+ Tác dụng không chọn lọc
+ Diệt cỏ hậu nảy mầm
- Đối tượng phòng trừ: diệt được cỏ hòa bản, năn lác, cỏ lá rộng
- Cách sử dụng: sử dụng trừ cỏ cho cây trồng cạn
- Các lưu ý:
+ Tránh để thuốc bay vào cây trồng
+ Sau 48h người và gia súc mới được vào khu vực phun thuốc
- Đối thủ cạnh tranh:
6. Mizin 50WP, 80WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Atrazine
+ Trừ cỏ nội hấp, xâm nhập qua lá và rễ
+ Tác động tiền nảy mầm và hậu nảy mầm sớm (cỏ 2-3 lá)
+ Tác động chọn lọc
- Đối tượng phòng trừ: cỏ hòa bản và cỏ lá rộng hàng niên. Ít hiệu quả cỏ năn lác và cỏ đa niên; dùng trừ cỏ cho Ngô, Mía, Dứa
- Cách sử dụng: phun thuốc ngay sau khi gieo hạt, đặt hom và khi cỏ có 2-3 lá
- Các lưu ý:
+ Phun thuốc cần đất ẩm
+ Tránh phun vào ngọn cây, một số cây mẫn cảm với thuốc như lúa, đậu, đay..cần chú ý
- Đối thủ cạnh tranh:
7. Saicoba 800EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Acetochlor
+ Thuốc nội hấp qua mầm chồi và rễ cỏ
+ Tác dụng chọn lọc
+ Sản phẩm có chất an toàn
+ Tác động tiền nảy mầm và hậu nảy mầm sớm
- Đối tượng phòng trừ: trừ cỏ cho cây trồng cạn, diệt rất hữu hiệu cỏ lá hẹp và lá rộng mọc từ hạt trên đất trồng cạn
- Cách sử dụng: phun thuốc từ 0-7 ngày, khi cỏ 1-3 lá
- Các lưu ý:
+ Đất phun thuốc phải đủ ẩm
+ Không để ruộng bị đọng nước
- Đối thủ cạnh tranh:
II. THUỐC TRỪ SÂU
1. Butyl 10WP, 400SC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Buprofezin
+ Thuốc trừ rầy thuộc nhóm điều tiết sinh trưởng
+ Tác dụng tiếp xúc và vị độc
+ An toàn cho thiên địch
- Đối tượng phòng trừ: rầy nâu, rầy xanh, rầy bông xoài
- Cách sử dụng: sử dụng khi phát hiện rầy từ tuổi 1-3
- Các lưu ý:
+ Phun kỹ vào gốc lúa khi trừ rầy nâu
+ Phun vào bông khi trừ rầy bông xoài
- Đối thủ cạnh tranh: Applaud 10WP
2. Mipcide 20EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Isoprocarb
+ Tác dụng tiếp xúc và vị độc, cũng có khả năng xông hơi và nội hấp
- Đối tượng phòng trừ: phòng trừ cao đối với sâu miệng chích hút: rầy, rệp, bọ xít, bọ trĩ
- Cách sử dụng: pha nước phun khi phát hiện sâu hại
- Các lưu ý: có thể pha chung với thuốc sâu bệnh khác
- Đối thủ cạnh tranh:
3. Bascide 50EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Fenobucarb
+ Tác động tiếp xúc và vị độc
- Đối tượng phòng trừ: phòng trừ cao đối với sâu miệng chích hút: rầy, rệp, bọ xít, bọ trĩ
- Cách sử dụng: pha nước phun khi phát hiện sâu hại
- Các lưu ý: có thể pha chung với thuốc sâu bệnh khác
- Đối thủ cạnh tranh: Bassa 50EC
4. Dragon 585EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Cypermethrin và Chlorpyriphos
+ Thuộc nhóm Lân hữu cơ và cúc tổng hợp
+ Diệt sâu qua 3 đường: xông hơi, tiếp xúc và vị độc
- Đối tượng phòng trừ: diệt được nhiều loại sâu đục thân, đục quả, ăn lá và chích hút
- Cách sử dụng: phun ước đều trên cây nơi rệp hại
- Các lưu ý: có thể pha chung với nhiều loại thuốc sâu bệnh khác, trừ thuốc có tính kiềm như Bordeaux
- Đối thủ cạnh tranh:
5. Secsaigon 5, 10, 25, 50EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Cypermethrin
+ Tiếp xúc, vị độc ngoài ra còn gây ngán ăn
- Đối tượng phòng trừ: sâu cuốn lá lúa, sâu tơ, sâu khoang rau; rầy bông xoài, bọ xít nhãn
- Cách sử dụng: tùy loại, cây trồng mà pha theo hướng dẫn trên bao bì
- Các lưu ý: không pha trộn chung thuốc có tính kiềm và lưu huỳnh
- Đối thủ cạnh tranh:
6. Biocin 16WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Là thuốc trừ sâu sinh học. Hoạt chất là bào tử và độc tố cảu vi khuẩn Bt
+ Có tính vị độc.
- Đối tượng phòng trừ: chủ yếu dùng trừ sâu bộ cánh vảy: sâu tơ, sâu xanh
- Cách sử dụng: phun lên lá non để sâu có thể ăn vào cơ thể
- Các lưu ý:
+ Có thể pha chung với thuốc trừ sâu, không pha chung với thuốc trừ bệnh và phân hóa học
+ Không sử dụng trên dâu tằm
- Đối thủ cạnh tranh: Bacterin B.T WP
7. SK 99EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Thành phần Petroleum Spray Oil
+ Dầu tan trong nước và làm chết ngạt sâu
+ Xua đuổi bướm đến đẻ trứng, làm thối trứng
- Đối tượng phòng trừ: nhện; rệp sáp; rầy chổng cánh…
- Cách sử dụng: phun lên sâu hại
- Các lưu ý:
+ Khuấy kỹ cho dầu tan trong nước
+ Không pha chung với các gốc thuốc: trừ bệnh: Chlorothalonil; trừ sâu: Carbaryl, S, Propargite, Dimethoate
- Đối thủ cạnh tranh: DC-Tronplus 98,8EC
8. Sargent 6G
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Chlopyriphos Ethyl
+ Thuốc lân hữu cơ, tác động xông hơi, tiếp xúc và vị độc
- Đối tượng phòng trừ: sâu đục thân; rệp sáp, sùng, mối…
- Cách sử dụng: trộn với phân bón để rải; khoàng 8-10 kg/ha trừ sâu đục thân lúa
- Các lưu ý: giữ nước 3-5 cm trong 3-5 ngày khi rải thuốc
- Đối thủ cạnh tranh:
9. Dioto 250EC
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Diệt ốc qua đường hô hấp
+ Sau khi phun thuốc ốc sì nhớt và chết
- Đối tượng phòng trừ: ốc bươu vàng hại lúa
- Cách sử dụng: pha nước phun vào chiều mát khi có ốc
- Các lưu ý: khi phun thuốc cần có nước xăm xắp
- Đối thủ cạnh tranh: Bolis
III. THUỐC TRỪ BỆNH
1. Trizole 20WP, 75WP, 75 WDG
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Trycyclazole
+ Hấp thu qua lá và lưu dẫn bên trong cây trồng
- Đối tượng phòng trừ: đạo ôn hại lúa
- Cách sử dụng: pha nước phun xịt cho cây
- Các lưu ý:
+ Phun phòng là chính
+ Không pha chung thuốc có tính kiềm cao
- Đối thủ cạnh tranh:
2. Lúa vàng 20WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Tricyclazole và Ipropenfos
+ Ức chế sự nảy mầm của bào tử nấm
+ Thuốc tiếp xúc và lưu dẫn
- Đối tượng phòng trừ: đạo ôn lúa
- Cách sử dụng: pha nước phun
- Các lưu ý: không pha chung thuốc có tính kiềm cao
- Đối thủ cạnh tranh:
3. Pysaigon 50WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Thiophanate methyl và Tricyvlazole
+ Trừ nấm phổ rộng, thuốc hấp thu qua lá và rễ
+ Lưu dẫn theo hướng đi lên
- Đối tượng phòng trừ: đạo ôn; đốm nâu; thối thân; vàng lá chín sớm lúa
- Cách sử dụng: pha nước phun
- Các lưu ý: không pha chung thuốc có tính kiềm cao
- Đối thủ cạnh tranh:
4. Kisaigon 10H; 50ND
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Ipropenfos
+ Thuốc lân hữu cơ, tác dụng nội hấp
- Đối tượng phòng trừ: đạo ôn lá lúa
- Cách sử dụng: dạng hạt rải và bột pha nước phun
- Các lưu ý:
+ Không trộn với thuốc có tính kiềm
+ Thuốc trừ cỏ Propanil (các thuốc gốc Lân hữu cơ không nên pha chung)
- Đối thủ cạnh tranh:
5. Hỏa tiễn 50SP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Chlorobromoisocyanuric acid
+ Thấm sâu và lưu dẫn, sau đó phóng thích HBr diệt vi khuẩn và nấm
+ Chứa đạm và kali nhằm cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng
- Đối tượng phòng trừ: bạc lá lúa; thối nhũng bắp cải; thán thư và xì mủ trên xoài; mốc sương trên dưa
- Cách sử dụng: pha nước phun
- Các lưu ý: kiểm tra trước khi pha thuốc với thuốc trừ sâu bệnh khác
- Đối thủ cạnh tranh:
6. Alpine 800WDG
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Thuốc dạng cốm, hoạt chất Fosetyl-Aluminium
+ Hấp thu qua lá và rễ sau đó lưu dẫn 2 chiều
- Đối tượng phòng trừ: trừ nấm và vi khuẩn các bệnh thối rễ, mốc sương, bạc lá
- Cách sử dụng: pha nước phun, hoặc pha sệch phét lên vết bệnh
- Các lưu ý: không pha chung với thuốc có tính kiềm cao như Bordeaux
- Đối thủ cạnh tranh: Aliette 80WP (Bayer Vietnam Ltd.)
7. Mexyl MZ 72WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Thuốc tác dụng tiếp xúc và lưu dẫn
+ Gồm hai hoạt chất Mancozeb và Metalaxyl
- Đối tượng phòng trừ: mốc sương, thối nõn, nứt thân xì mủ, loét miệng cạo
- Cách sử dụng: phun lên lá, tưới gốc hoặc phét vào vết bệnh
- Các lưu ý: không pha chung với thuốc có tính kiềm cao như Bordeaux
- Đối thủ cạnh tranh: Ridomil-MZ 72WP
8. Treppach Bul 607SL
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất Propamocarb HCL
+ Ngăn cản sự hình thành vách tế bào nấm
+ Hấp thu qua lá và rễ sau đó lưu dẫn hướng lên
- Đối tượng phòng trừ: chết nhanh tiêu
- Cách sử dụng: chủ yếu tưới vào gốc, xử lý đất trồng cây con, xử lý cành dâm
- Các lưu ý: không pha chung với thuốc có tính kiềm cao như Bordeaux
- Đối thủ cạnh tranh:
9. Kinkinbul 72WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Thuốc dạng tiếp xúc và lưu dẫn
+ Hợp chất Mancozeb và Cymoxanil
+ Thuốc ngăn chặn mầm bệnh ở giai đoạn ủ bệnh và lây lan
- Đối tượng phòng trừ: mốc sương
- Cách sử dụng: phun lên lá hay tưới gốc
- Các lưu ý: không pha chung với thuốc có tính kiềm cao như Bordeaux
- Đối thủ cạnh tranh:
10. Dosay 45WP
- Đặc điểm kỹ thuật:
+ Hoạt chất phối hợp Cymoxanil, Zineb và Copper Oxychloride
+ Thuốc dạng tiếp xúc và lưu dẫn
- Đối tượng phòng trừ: nấm và vi khuẩn: sương mai
- Cách sử dụng: pha nước phun khi bệnh vừa xuất hiện
- Các lưu ý:
+ Tưới thuốc đất đủ ẩm và tưới cách cỗ rễ 20-30 cm
+ Không pha chung thuốc pH cao và thuốc gốc đồng
- Đối thủ cạnh tranh:
Chi tiết liên hệ: http://spchcmc.com.vn
Xem chi tiết!